Sở hữu trí tuệ là gì?
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh… do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Nó là những sản phẩm lao động bằng trí óc tạo ra, là tài sản vô hình mà doanh nghiệp đang nắm giữ cần coi trọng và bảo vệ.
Tại sao phải đăng ký sở hữu tri tuệ ?
Doanh nghiệp bạn mới đưa ra thị trường một loại sản phẩm mới, sản phẩm mang tính tối ưu so với các sản phẩm cùng loại và nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường tốt. Cùng theo đó sẽ có nhiều đơn vị ăn theo cũng muốn sản xuất ra loại sản phẩm hoặc tương tự giống bạn,chính họ sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của đơn vị và bạn phải san sẻ thị trường với họ cũng như san sẻ chính nguồn lợi của mình. Chính vì vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần cân nhắc khi sử dụng hệ thống sở hữu trí tuệ mang lại.
Còn đối với những doanh nghiệp lớn thì sao ? việc sử dụng sở hữu trí tuệ càng cần thiết và mang lại giá trj cao hơn nữa, sẽ được chúng tôi nói tới dưới đây. Đối với các doanh nghiệp này khi hệ thống được mở rông trên khắp cả nước hoặc thậm chí xuyên quốc gia thì viêc « gia công sản xuất » tạ địa phương hoặc quốc qia đó là một việc không lạ, lúc này đơn vị sẽ chuyển giao công nghệ, quy cách sản xuất…rất dễ bị bắt chước và làm theo. Nếu doanh nghiệp đó đăng ký sở hữu trí tuệ thì sẽ được pháp luật bảo vệ.
Giá trị kinh tế mà sở hữu trí tuệ mang lại.
Tạo nên nhãn hiệu uy tín thì sẽ tạo được lòng tin ở khách hàng.
Định giá được cho tài sản vô hình của mình sẽ tạo nên lợi thế tối ưu trong việc khai thác nó.
Vị thế cạnh tranh rõ rệt đói với đối thủ cạnh tranh trên thương trường : Khi doanh nghiệp đă quyền sử dụng độc quyền phát minh, sáng chế, thương hiệu… tạo ra lợi thế làm tăng doanh thu và lợi nhuận.
Tăng niềm tin cho nhà đầu tư khi doanh nghiệp nắm trong tay nhiều bằng sáng chế.
Hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có hiệu quả sẽ cân bằng một cách hài hòa lợi ích của cả bốn nhóm đối tượng trong xã hội, đó là Nhà nước, chủ sở hữu các đối tượng sở hữu trí tuệ, người tiêu dùng và các nhà sản xuất, đầu tư.
Bạn có thể tham khảo các loại hình dịch vụ đăng ký sở hữu trí tuệ hiện có của VietPAT:
- Đăng ký nhãn hiệu độc quyền
- Đăng ký thương hiệu độc quyền;
- Đăng ký bản quyền tác giả;
- Đăng ký kiểu dáng công nghiệp;
- Đăng ký bản quyền logo
================================
Mọi thông tin thắc mắc về đăng ký sở hữu trí tuệ xin vui lòng liên hệ:
Dịch vụ chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VIETPAT
Điện thoại: Ms Oanh 0912 755.786
Skype: oanh.vietpat
Email: kinhdoanh01.vietpat@gmail.com
Không có nhận xét nào: